Kết quả tìm kiếm cho "Mô hình kinh tế bền vững ĐBSCL"

Kết quả 1 - 10 trong khoảng 9

Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế và tài chính ở ĐBSCL trong thời kỳ công nghệ 4.0”

Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế và tài chính ở ĐBSCL trong thời kỳ công nghệ 4.0”  

Cập Nhật 29-06-2024

(CT) - Ngày 29-6-2024, Trường Đại học Nam Cần Thơ tổ chức Hội thảo khoa học “Phát triển kinh tế và tài chính ở ĐBSCL trong thời kỳ công nghệ 4.0”.

Tag: Phát triển kinh tế ĐBSCL, Tài chính ĐBSCL thời kỳ công nghệ 4.0, Hội thảo khoa học Nam Cần Thơ, Nông nghiệp tuần hoàn ĐBSCL, Mô hình kinh tế bền vững ĐBSCL, Cách mạng công nghiệp 4.0 ĐBSCL

Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho mô hình lúa các-bon thấp

Hỗ trợ hạ tầng kỹ thuật cho mô hình lúa các-bon thấp  

Cập Nhật 27-03-2024

Trên cơ sở Ðề án Phát triển bền vững 1 triệu héc-ta chuyên canh lúa chất lượng cao phát thải thấp gắn với tăng trưởng xanh vùng ÐBSCL đến năm 2030

Tag: Vùng ĐBSCL, kinh tế xanh, trồng lúa chất lượng cao

Cựu chiến binh vùng ĐBSCL làm theo lời Bác<br>Bài 3: Chung sức xây dựng quê hương

Cựu chiến binh vùng ĐBSCL làm theo lời Bác
Bài 3: Chung sức xây dựng quê hương  

Cập Nhật 31-08-2020

Bên cạnh việc từng cá nhân cựu chiến binh (CCB) nỗ lực phát triển kinh tế gia đình, đóng góp cho xã hội, Hội CCB các tỉnh, thành vùng ĐBSCL còn tập hợp sức mạnh của các hội viên thực hiện hàng trăm mô hình góp phần xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh. Đồng thời cùng nhau “chia ngọt, sẻ bùi”, hỗ trợ nhau nâng cao đời sống, làm giàu chính đáng trên quê hương của mình.

Tag: Cựu chiến binh, làm theo lời Bác, quê hương

Tôm sạch vì môi sinh bền vững

Tôm sạch vì môi sinh bền vững  

Cập Nhật 06-07-2020

Nuôi trồng và chế biến thủy sản ở ĐBSCL trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của quốc gia, với mức bình quân 4 tỉ đô-la Mỹ/năm, trong đó có ngành tôm.

Tag: Mô hình nuôi tôm sạch, Sóc Trăng, Sản xuất thân thiện với môi trường

Tăng khả năng cạnh tranh 
cho các cánh đồng lớn

Tăng khả năng cạnh tranh cho các cánh đồng lớn 

Cập Nhật 24-07-2014

Sản xuất theo cánh đồng lớn (CĐL) ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) được xem là mô hình hiệu quả, góp phần giải quyết tình trạng canh tác lúa manh mún, nhỏ lẻ, thiếu cạnh tranh và kém bền vững. Trong CĐL, sự tham gia liên kết của "4 nhà" là yếu tố quyết định để hoàn thiện chuỗi giá trị sản xuất lúa gạo khép kín từ khâu đầu vào đến đầu ra. Với vai trò là cơ quan nghiên cứu và chuyển giao khoa học về cây lúa, thời gian qua Viện Lúa ĐBSCL đã đồng hành cùng nông dân, doanh nghiệp (DN) và các địa phương nhằm góp phần hoàn thiện các CĐL, mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho nông dân và DN.

Cần “một chiếc áo pháp lý” để liên kết vùng

Cần “một chiếc áo pháp lý” để liên kết vùng 

Cập Nhật 12-03-2014

Nằm trong xu thế chung, liên kết vùng ĐBSCL để phát triển là yêu cầu tất yếu trong nền kinh tế thị trường. Song, đến nay, cơ chế liên kết, vai trò “nhạc trưởng” để thúc đẩy liên kết vùng vẫn chưa có sự thống nhất do vướng nhiều cơ chế, quy định. Mới đây, tại Hội thảo “Giải pháp khai thác tiềm năng kinh tế-xã hội các tỉnh ĐBSCL theo hướng liên kết vùng” do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức, bên cạnh đề xuất nhiều mô hình liên kết, vấn đề cần có một tổ chức quản trị vùng và cơ chế phối hợp giữa các tỉnh, thành lại được các nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành đem ra mổ xẻ, thảo luận.

Liên kết vùng để phát triển bền vững

Liên kết vùng để phát triển bền vững 

Cập Nhật 15-12-2012

Các chuyên gia, nhà khoa học khẳng định, ĐBSCL có nhiều lợi thế và tài nguyên, nhưng thiếu liên kết vùng sẽ dẫn đến những bất cập trong khai thác và quản lý tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế-xã hội từng địa phương và toàn vùng. Để khai thác tiềm năng kinh tế cũng như thúc đẩy kinh tế-xã hội của vùng phát triển bền vững, cần những giải pháp liên kết trong nghiên cứu khoa học, chuyển giao và ứng dụng công nghệ.

Nâng chất lượng quy hoạch xây dựng 
để ĐBSCL phát triển bền vững

Nâng chất lượng quy hoạch xây dựng để ĐBSCL phát triển bền vững 

Cập Nhật 22-11-2012

Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định 1581/QĐ-TTg ngày 9-10-2009 về Quy hoạch xây dựng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2050, với mục tiêu phát huy vai trò, vị thế và tiềm năng của vùng theo mô hình đa cực tập trung kết hợp với các hành lang kinh tế đô thị. Trong đó, TP Cần Thơ giữ vai trò là đô thị hạt nhân, trung tâm vùng. Sau 3 năm ban hành quyết định, đến nay, nhiều dự án hạ tầng kỹ thuật khung cấp vùng đã duyệt vẫn chưa thể triển khai đầu tư xây dựng do thiếu kinh phí, quy hoạch còn dàn trải...

Cùng liên kết để phát triển bền vững

Cùng liên kết để phát triển bền vững 

Cập Nhật 04-06-2012

Với 762.000ha mặt nước nuôi thủy sản cùng giá trị xuất khẩu hàng tỉ USD mỗi năm, vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đóng góp đến 2/3 kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Ngành nuôi trồng thủy sản không chỉ tạo ra việc làm, tăng lợi nhuận cho người dân mà còn thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng. Các địa phương ở ĐBSCL đang định hướng phát triển mô hình kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) thủy sản nhằm nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh cho ngành nuôi trồng thủy sản của vùng.